Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 4, 2021

Làm chết người khi bị xúc phạm bị xử lý như thế nào được thêm từ Google Docs Hangoctuyen

Làm chết người khi bị xúc phạm bị xử lý như thế nào Làm chết người khi bị xúc phạm bị xử lý như thế nào? Làm chết người khi bị xúc phạm bị xử lý như thế nào?  là câu hỏi mà nhiều người quan tâm khi có hành vi làm chết người nhưng nguyên nhân  lại xuất phát từ việc bị nạn nhân xúc phạm. Trên thực tế, người trong trường hợp này có thể bị kết TỘI GIẾT NGƯỜI  hoặc giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh . Bài viết cung cấp thông tin cho quy bạn đọc. Làm chết người khi bị xúc phạm vẫn có hậu quả làm chết người Hành vi có hậu quả làm chết người Giết người  là hành vi cố ý tước đoạt tính mạng của người khác một cách trái pháp luật. Hành vi tước đoạt tính mạng người khác được hiểu là hành vi có khả năng gây ra cái chết cho con người, chấm dứt sự sống của họ. Hậu quả của hành vi trái luật này là hậu quả chết người . Như vậy, tội giết người chỉ được coi là tội phạm hoàn thành khi có hậu quả chết người. Nếu hậu quả chết người không xảy ra vì nguyên nhân khách quan th

Khi nào bị xử lý về không tố giác tội phạm được thêm từ Google Docs Hangoctuyen

Khi nào bị xử lý về không tố giác tội phạm Khi nào bị xử lý về không tố giác tội phạm? Khi nào bị xử lý về không tố giác tội phạm?  là câu hỏi được quan tâm trong công tác đấu tranh, phòng chống  tội phạm của Nhà nước, bởi lẽ, việc TỐ GIÁC TỘI PHẠM  không phải là quyền mà là nghĩa vụ của mỗi công dân Việt Nam. Vậy đối với các cá nhân biết về việc thực hiện tội phạm nhưng lại không báo với cơ quan thẩm quyền  thì có bị “xử lý” hình sự không và xử lý như thế nào? Mời Quý bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây để trả lời câu hỏi trên. Hành vi không tố giác tội phạm Quy định pháp luật hình sự về tội không tố giác tội phạm Tội không tố giác tội phạm là gì? Tội không tố giác tội phạm là khi một người biết rõ các loại tội phạm theo Bộ luật hình sự đang được chuẩn bị, đang hoặc đã được thực hiện mà không tố giác với cơ quan có thẩm quyền thì phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định pháp luật hình sự (Khoản 1 Điều 19 BLHS 2015). >> Xem thêm: Hướng dẫn tố giác tội phạm

Bán hàng nhái, hàng giả có phạm tội lừa đảo không được thêm từ Google Docs Hangoctuyen

Bán hàng nhái, hàng giả có phạm tội lừa đảo không Bán hàng nhái, hàng giả có phạm tội lừa đảo không? Bán hàng nhái, hàng giả có phạm tội lừa đảo không  là câu hỏi nhận được nhiều sự quan tâm của quý bạn đọc trong thời gian gần đây. Quy định của pháp luật  về hàng giả , hàng nhái  như thế nào? Người tiêu dùng  cần phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình khi mua phải hàng giả hàng nhái. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về vấn đề trên. Bán hàng giả, hàng nhái có phạm tội lừa đảo không? Quy định pháp luật về hàng giả? Căn cứ theo quy định tại khoản 7 Điều 3 Nghị định 98/2020/NĐ-CP, “hàng giả” bao gồm: Hàng hóa có giá trị sử dụng, công dụng không đúng với nguồn gốc bản chất tự nhiên, tên gọi của hàng hóa; hàng hoá không có giá trị sử dụng, công dụng hoặc có giá trị sử dụng, công dụng không đúng so với giá trị sử dụng, công dụng đã công bố hoặc đăng ký. Hàng hóa có ít nhất một trong các chỉ tiêu chất lượng hoặc đặc tính kỹ thuật cơ bản hoặc định lượng chất chín

Quy định pháp luật về tội giết con mới đẻ được thêm từ Google Docs Hangoctuyen

Quy định pháp luật về tội giết con mới đẻ Quy định pháp luật về tội giết con mới đẻ Quy định của pháp luật về tội giết con mới đẻ  ra sao? Khái niệm CON MỚI ĐẺ  được quy định cụ thể là gì? Mức xử lý cho tội này là như thế nào? Có phải trong mọi trường hợp người giết con mới đẻ  đều sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự  không? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc trên. Xử phạt tội giết con mới đẻ. Thế nào là con mới đẻ Theo quy định tại khoản 1 Điều 124 Bộ luật hình sự 2015 con mới đẻ được hiểu là đứa trẻ do người phụ nữ  sinh trong thời gian bảy ngày   tuổi  nếu sau bảy ngày sẽ không còn được xem là con mới đẻ. Khi nào sẽ trở thành tội giết con mới đẻ Chủ thể của tội giết con Chủ thể của tội này là chủ thể đặc biệt chỉ có thể là người mẹ, là người từ đủ 16 tuổi, có năng lực trách nhiệm hình sự và trực tiếp sinh ra đứa trẻ đó. >>> Xem thêm: Cách xác định tuổi chịu trách nhiệm trong vụ án hình sự. Tuy nhiên căn cứ theo khoản 1 Điều 124 Bộ luậ

Hướng dẫn tố cáo hành vi gây ô nhiễm môi trường được thêm từ Google Docs Hangoctuyen

Hướng dẫn tố cáo hành vi gây ô nhiễm môi trường Hướng dẫn tố cáo hành vi gây ô nhiễm môi trường Tố cáo hành vi gây ô nhiễm môi trường  là việc CÁ NHÂN cáo báo cho cơ quan Nhà nước có thẩm quyền biết về hành vi gây ô nhiễm môi trường  của bất kỳ tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại  đối với lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng. Nhất là khi vấn nạn ô nhiễm môi trường ngày nay ngày càng gia tăng về số lượng và mức độ ngày càng trầm trọng. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn bạn biện pháp để tố cáo  hành vi gây ô nhiễm môi trường nhằm góp phần giảm thiểu vấn đề nhức nhối này. Hướng dẫn tố cáo hành vi gây ô nhiễm môi trường Hành vi gây ô nhiễm môi trường Theo khoản 12 điều 3 Luật Bảo vệ môi trường 2020 có quy định về khái niệm ô nhiễm môi trường như sau: Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi tính chất vật lý, hóa học, sinh học của thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con ng