Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 3, 2021

Tố cáo hành vi lừa đảo qua tin nhắn Facebook được thêm từ Google Docs Hangoctuyen

Tố cáo hành vi lừa đảo qua tin nhắn Facebook Tố cáo hành vi lừa đảo qua tin nhắn Facebook Tố cáo hành vi lừa đảo qua tin nhắn Facebook  là hành vi thường xuyên diễn ra tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền bởi lẽ thực trạng này đã và đang diễn ra ngày càng phức tạp hơn trong xã hội. Vậy pháp luật quy định như thế nào về việc tố cáo hành vi lừa đảo qua tin nhắn Facebook . Căn cứ cấu thành tội phạm tội lừa đảo  chiếm đoạt tài sản. Vai trò luật sư liên quan. Bài viết này giúp các bạn đọc hiểu rõ vấn đề trên. Hành vi lừa đảo qua tin nhắn Facebook. Tố cáo Tố cáo là gì? Tố cáo  được hiểu là việc cá nhân theo thủ tục quy định pháp luật báo cho cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền về hành vi vi phạm pháp của bất kỳ cá nhân, cơ quan, tổ chức nào mà họ cho rằng hành vi đó gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác. Chủ thể có quyền tố cáo hành vi lừa đảo qua tin nhắn Facebook Căn cứ Điều 478, Bộ luật Tố tụn

Thủ tục yêu cầu trợ giúp pháp lý được thêm từ Google Docs Hangoctuyen

Thủ tục yêu cầu trợ giúp pháp lý Thủ tục yêu cầu trợ giúp pháp lý Thủ tục yêu cầu trợ giúp pháp lý  là thủ tục yêu cầu  về việc cung cấp các dịch vụ pháp lý một cách “ miễn phí”  cho người được trợ giúp pháp lý nhằm giúp người này bảo đảm thực hiện quyền trước pháp luật. Vậy luật quy định về THỦ TỤC  cũng như MẪU ĐƠN  của vấn đề này như thế nào? Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để được cung cấp thông tin chi tiết. Quyền yêu cầu trợ giúp pháp lý Quy định của pháp luật về quyền được trợ giúp pháp lý Theo căn cứ tại Điều 2 Luật trợ giúp pháp lý năm 2017 thì trợ giúp pháp lý được pháp luật quy định là một hoạt động cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người thuộc diện được trợ giúp pháp lý trong vụ việc trợ giúp pháp lý theo luật định. Mục đích của việc này nhằm góp phần bảo đảm một cách tốt nhất quyền và lợi ích “ hợp pháp”  của người được trợ giúp pháp lý trong việc tiếp cận công lý và bình đẳng trước pháp luật. Hơn nữa, còn giúp cho những người này được nâng cao những h

Thế nào là quyền công dân trong quá trình điều tra hình sự (1) được thêm từ Google Docs Hangoctuyen

Thế nào là quyền công dân trong quá trình điều tra hình sự (1) Thế nào là quyền công dân trong quá trình điều tra hình sự? Quyền công dân trong quá trình điều tra hình sự là gì?  Bởi vì mỗi công dân đều có quyền trong quá trình điều tra hình sự  nên mỗi CÔNG DÂN  cần hiểu rõ quyền của mình để được đảm bảo tốt nhất quyền hạn  cũng như tính khách quan, trung thực khi tiến hành làm việc đối với “cơ quan nhà nước”. Nếu bạn có quan tâm về các quyền hạn của mình trong quá trình ĐIỀU TRA hình sự thì bài viết dưới đây sẽ hỗ trợ bạn điều đấy. Quyền công dân trong điều tra hình sự. Thế nào là quyền công dân? Căn cứ Điều 20 Luật Hiến pháp 2013 quy định về quyền công dân như sau: “Mọi người đều có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm. Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án nhâ

Bảo lãnh cho bị can, bị cáo được tại ngoại trong trường hợp nào được thêm từ Google Docs Hangoctuyen

Bảo lãnh cho bị can, bị cáo được tại ngoại trong trường hợp nào Bảo lãnh cho bị can, bị cáo được tại ngoại trong trường hợp nào? Bảo lãnh cho bị can, bị cáo được tại ngoại  là một biện pháp thay thế cho người đang bị “ tạm giam”  theo quy định của Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015. Tuy nhiên trong những trường hợp nào pháp luật cho phép được bảo lãnh  cho BỊ CAN, BỊ CÁO tại ngoại. Và thủ tục  xin tại ngoại  cho những đối tượng này phải đảm bảo các điều kiện  nhất định theo một trình tự, thủ tục được pháp luật Tố tụng Hình sự ghi nhận. Bài viết của chúng tôi sẽ tư vấn cụ thể về vấn đề này. Người đang bị tạm giam theo quy định của Bộ luật Tố tụng Hình sự Khái niệm về bảo lãnh Bảo lãnh  được hiểu là việc một bên bảo lãnh cam kết  với bên bên nhận bảo lãnh sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh, nếu khi đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. Ở đây là quan hệ xảy ra giữa ba bên chủ thể khác nhau và các bên