Chuyển đến nội dung chính

Người tàn tật có được hưởng tình tiết giảm nhẹ án tù khi phạm tội hay không được thêm từ Google Docs Hangoctuyen

Người tàn tật có được hưởng tình tiết giảm nhẹ án tù khi phạm tội hay không

Người tàn tật có được hưởng tình tiết giảm nhẹ án tù khi phạm tội hay không ?

Người tàn tật có được giảm nhẹ án tùhay không là một thắc mắc thường xuyên gặp phải của nhiều người. Theo pháp luật quy định, không phải tất cả trường hợp tàn tật đều được xem xét hưởng tình tiết giảm nhẹ trong vụ án hình sự. Người khuyết tật là một chủ thể cần được lưu ý khi xem xét giảm trách nhiệm hình sự, bởi đó là những đối tượng được pháp luật quy định được hưởng yếu tố giảm nhẹ tội. Bài viết dưới đây sẽ cho biết trường hợp nào họ sẽ được áp dụng những điều trên.

nguoi khuyet tat co duoc giam nhe an phat tu hay khong Khuyết tật cũng là một tình tiết được Hội đồng xét xử xem xét khi định tội 1. Người tàn tật theo quy định của pháp luật

Theo khoản 1 Điều 2 Luật người khuyết tật 2010, người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn là người khuyết tật (người tàn tật). Nhiều người có thể bị khuyết tật ở những bộ phận và vị trí khác nhau, pháp luật phân loại khuyết tật theo những nhóm sau:

  • Khuyết tật vận động;
  • Khuyết tật nghe, nói;
  • Khuyết tật nhìn;
  • Khuyết tật thần kinh, tâm thần;
  • Khuyết tật trí tuệ;
  • Khuyết tật khác.

2. Các mức độ khuyết tật hiện nay

Căn cứ khoản 2 Điều 3 Luật người khuyết tật 2010 quy định thì mức độ khuyết tật được chia như sau:

  • Người khuyết tật đặc biệt nặng: là người không thể tự thực hiện nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày (đi lại, mặc quần áo, vệ sinh cá nhân,…), họ mất hoàn toàn chức năng, không tự kiểm soát hoặc không tự thực hiện được các hoạt động đó nên cần có người theo dõi, trợ giúp, chăm sóc hoàn toàn.
  • Người khuyết tật nặng: là người không thể tự thực hiện một số việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày, họ mất một phần hoặc suy giảm chức năng, không tự kiểm soát hoặc không tự thực hiện được một số hoạt động nên cần có người theo dõi, trợ giúp, chăm sóc.
  • Người khuyết tật nhẹ: là những người bị khuyết tật không thuộc hai trường hợp trên.

cac muc do khuyet tat hien nay Tùy từng trường hợp, pháp luật chia ra các mức độ khuyết tật khác nhau

Dựa vào Điều 4 Nghị định 28/2012/NĐ-CP, sẽ có một Hội đồng để xác định mức độ khuyết tật, căn cứ vào các yếu tố theo quy định pháp luật và quan sát trực tiếp người khuyết tật thông qua thực hiện hoạt động đơn giản phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày, sử dụng bộ câu hỏi theo tiêu chí về y tế, xã hội và phương pháp khác theo quy định để xác định mức độ khuyết tật.

3. Khi nào được hưởng tình tiết giảm nhẹ ? nhung tinh tiet giam nhe doi voi nguoi tan tat Không phải trường hợp tàn tật nào cũng được giảm án tù

Theo điểm p khoản 1 Điều 51 Bộ luật hình sự (BLHS) hiện hành, nếu người phạm tội là người khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng thì sẽ là tình tiết giảm nhẹ. Theo đó, mức hình phạt có thể sẽ nhẹ hơn bình thường cho người phạm tội, tức có thể sẽ được giảm nhẹ án tù, án treo. Khi XÉT XỬ người tàn tật phạm tội có tỷ lệ thương tật càng cao thì việc xem xét mức độ giảm nhẹ hình phạt cho họ có thể sẽ càng nhiều. Người khuyết tật nhẹ sẽ không không là yếu tố giảm nhẹ tội theo quy định của (BLHS) .

Trên đây là bài viết của Luật sư phân tích chia sẻ kiến thức pháp luật hình sự của chúng tôi. Quý khách hàng có nhu cầu được tư vấn pháp lý, thuê DỊCH VỤ LUẬT SƯ bào chữa trên phiên toàn xin vui lòng liên hệ qua hotline bên dưới để được hỗ trợ kịp thời. Xin cảm ơn.

Có thể bạn quan tâm:

Bài viết nói về: Người tàn tật có được hưởng tình tiết giảm nhẹ án tù khi phạm tội hay không ?

Nguồn trích dẫn từ:Luật Long Phan PMT

Tác giả:Hà Ngọc Tuyền



/Hangoctuyen/Tai Nguyen/Luat Hinh Su
Xem thêm Google Doc Hangoctuyen

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của bị hại trong trường hợp nào được thêm từ Google Docs Hangoctuyen

Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của bị hại trong trường hợp nào Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của bị hại trong trường hợp nào? Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của bị hại  nhằm đảm bảo quyền, lợi ích của bị hại . Trong trường hợp này, cơ quan có thẩm quyền không tự quyết định khởi tố vụ án hình sự  mà việc khởi tố  được thực hiện theo yêu cầu của bị hại. Vậy những trường hợp nào được khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu bị hại? Bài viết sau đây sẽ giải đáp cho quý bạn đọc. Khi nào được khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu bị hại? Các trường hợp khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của bị hại Theo quy định tại Điều 155 Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015 (sau đây viết tắt là BLTTHS), cơ quan tiến hành tố tụng chỉ được khởi tố vụ án hình sự khi có yêu cầu của bị hại nếu dấu hiệu tội phạm thuộc quy định khoản 1 các điều sau trong Bộ luật Hình sự: Điều 134: Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác. Điều 135: Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại

Thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự thuộc về những cơ quan nào được thêm từ Google Docs Hangoctuyen

Thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự thuộc về những cơ quan nào Thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự thuộc về những cơ quan nào? Thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự  được pháp luật quy định cụ thể như thế nào khi xác minh vụ việc có dấu hiệu của tội phạm các cơ quan có thẩm quyền  sẽ ra quyết định khởi tố vụ án . Hãy cùng   Luật sư hình sự   thông qua bài viết dưới đây để làm rõ thêm nội dung của quy định trên. Căn cứ khởi tố vụ án hình sự >>>Xem thêm: Cách xác định thẩm quyền điều tra trong vụ án hình sự Căn cứ khởi tố vụ án hình sự Tố giác của cá nhân Việc khởi tố vụ án  hình sự chỉ được tiến hành khi đã xác định có dấu hiệu tội phạm. Theo đó, căn cứ Điều 143 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 (Bộ luật TTHS 2015) thì tố giác của cá nhân là một trong những căn cứ để xác định dấu hiệu tội phạm. Tố giác về tội phạm là việc cá nhận phát hiện và tố cáo hành vi có dấu hiệu tội phạm với cơ quan có thẩm quyền  (Khoản 1 Điều 144 Bộ luật TTHS 2015). Tin báo của cơ quan, tổ chức, cá

Chứng cứ và quyền yêu cầu thu thập chứng cứ trong vụ án hình sự được thêm từ Google Docs Hangoctuyen

Chứng cứ và quyền yêu cầu thu thập chứng cứ trong vụ án hình sự Chứng cứ và quyền yêu cầu thu thập chứng cứ trong vụ án hình sự Chứng cứ   có vai trò đặc biệt quan trọng trong các vụ án hình sự , là căn cứ để người có thẩm quyền xác định có hay không hành vi phạm tội. Vậy thì chứng cứ và quyền yêu cầu thu thập chứng cứ trong vụ án hình sự  được quy định như thế nào? Hãy cùng   Luật sư hình sự   tìm hiểu vấn đề trên thông qua bài viết dưới đây. Chứng cứ trong vụ án hình sự >>>Xem thêm: Cách tiếp cận chứng cứ trong vụ án hình sự như thế nào Nguồn của chứng cứ trong vụ án hình sự Vật chứng Theo quy định tại Điều 89 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 (Bộ luật TTHS 2015) thì vật chứng là vật được dùng làm công cụ, phương tiện phạm tội, vật mang dấu vết tội phạm, vật là đối tượng của tội phạm, tiền hoặc vật khác có giá trị chứng minh tội phạm và người phạm tội hoặc có ý nghĩa trong việc giải quyết vụ án. Việc thu thập  vật chứng phải được tiến hành kịp thời, đầy đủ, mô tả