Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 9, 2020

Tự mình bào chữa trong vụ án hình sự có được không được thêm từ Google Docs Hangoctuyen

Tự mình bào chữa trong vụ án hình sự có được không Tự mình bào chữa trong vụ án hình sự có được không? Tự mình bào chữa trong vụ án hình sự  là quyền  của bị can, bị cáo nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp  của mình, tuy nhiên việc tự bào chữa cũng đem đến nhiều khó khăn  cho bị can bị cáo. Vậy những khó khăn đó là gì, làm sao khắc phục  điều đó, thủ tục thuê luật sư bào chữa  như thế nào, bài viết này sẽ tư vấn cụ thể những vấn đề trên.  Tự bào chữa trong vụ án hình sự Quyền của bị can, bị cáo trong vụ án hình sự Theo Điều 60, Điều 61 Bộ luật tố tụng hình sự 2015, khi tham gia vụ án hình sự, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa hoặc nhờ người bào chữa để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Để thực hiện quyền tự bào chữa của mình, bị can bị cáo có quyền: Được biết nguyên nhân khởi tố; khởi tố với tộ danh gì; được giải thích về quyền và nghĩa vụ: để có thể đưa ra các chứng cứ để chứng minh mình vô tội, có quyền khiếu nại, yêu cầu cơ quan có thẩm quyền xem xét lại

Cách tiếp cận chứng cứ trong vụ án hình sự như thế nào được thêm từ Google Docs Hangoctuyen

Cách tiếp cận chứng cứ trong vụ án hình sự như thế nào Cách tiếp cận chứng cứ trong vụ án hình sự như thế nào? Cách tiếp cận chứng cứ trong vụ án hình sự   được quy định rải rác tại Bộ luật Tố tụng hình sự 2015, theo đó luật sư được tiếp cận chứng cứ trong quá trình điều tra, truy tố và trong quá trình xét xử vụ án. Việc tiếp xúc với các hồ sơ sớm sẽ giúp cho quá trình bào chữa cho thân chủ thuận lợi. Kính mời Quý bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây để được làm rõ các vấn đề liên quan.  Luật sư bào chữa được tham gia tố tụng từ khi khởi tố bị can Quyền của Luật sư khi tham gia bào chữa cho bị can, bị cáo trong vụ án hình sự Để bào chữa tốt nhất cho thân chủ, luật sư (với vai trò người bào chữa) có quyền tiếp cận tài liệu chứng cứ phục vụ để phác thảo bản biện hộ. Quyền này được ghi nhận tại khoản 1 Điều 73 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 (BLTTHS 2015), gồm: Gặp, hỏi người bị buộc tội; Có mặt khi lấy lời khai của người bị bắt, bị tạm giữ, khi hỏi cung bị can; Nếu người có thẩm

Bị can có được thay đổi lời khai trong quá trình giải quyết vụ án hình sự được thêm từ Google Docs Hangoctuyen

Bị can có được thay đổi lời khai trong quá trình giải quyết vụ án hình sự Bị can có được thay đổi lời khai trong quá trình giải quyết vụ án hình sự? Bị can có được thay đổi lời khai   hay không là vấn đề được nhiều người quan tâm. Bởi lẽ, không phải lúc nào cơ quan tiến hành tố tụng cũng tuân thủ tuyệt đối quy định của pháp luật về   lấy lời khai   trong quá trình   giải quyết vụ án hình sự . Bài viết sau đây sẽ cung cấp cho độc giả một số chỉ dẫn pháp lý hữu ích.  Việc lấy lời khai nên có sự tham gia của luật sư Chứng cứ trong vụ án hình sự bao gồm những gì? Chứng cứ  là những gì có thật, được dùng làm căn cứ  xác định xem có hành vi phạm tội hay không và những tình tiết khác có ý nghĩa trong việc giải quyết vụ án. Chứng cứ phải được thu thập theo trình tự, thủ tục được Bộ luật tố tụng hình sự quy định từ những nguồn sau đây: Vật chứng; Lời khai, lời trình bày; Dữ liệu điện tử; Kết luận giám định, định giá tài sản; Biên bản trong hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, x

Luật sư hỗ trợ gì khi đương sự thực hiện thủ tục đối chất được thêm từ Google Docs Hangoctuyen

Luật sư hỗ trợ gì khi đương sự thực hiện thủ tục đối chất Luật sư hỗ trợ gì khi đương sự thực hiện thủ tục đối chất? Nhờ luật sư hỗ trợ khi đương sự thực hiện thủ tục đối chất  là cách đương sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp  của mình trong phiên đối chất  của Điều tra viên hoặc Kiểm sát viên thực hiện dưới hình thức tranh luận, chất vấn về mẫu thuẫn trong lời khai . Vậy thủ tục này diễn ra như thế nào và công việc của luật sư  cần làm gì, bài viết này sẽ tư vấn cụ thể cho người đọc.  Thủ tục đối chất tại Tòa án Thủ tục đối chất trong vụ án dân sự Quy định của pháp luật về thủ tục đối chất Căn cứ Điều 189 Bộ luật tố tụng dân sự 2015, có mâu thuẫn trong lời khai giữa hai người hay nhiều người mà đã tiến hành các biện pháp điều tra khác nhưng chưa giải quyết được mâu thuẫn thì Điều tra viên tiến hành đối chất. Trước khi tiến hành đối chất, Điều tra viên phải thông báo cho Viện kiểm sát cùng cấp để cử Kiểm sát viên kiểm sát việc đối chất. Nếu có người làm chứng hoặc bị hạ