Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 3, 2020

Các công việc luật sư phải làm khi nhận bào chữa cho bị cáo trong vụ án hình sự được thêm từ Google Docs Hangoctuyen

Các công việc luật sư phải làm khi nhận bào chữa cho bị cáo trong vụ án hình sự Các công việc luật sư phải làm khi nhận bào chữa cho bị cáo trong vụ án hình sự Công việc luật sư phải làm khi nhận bào chữa cho bị cáo   trong vụ an hình sự rất nhiều. Luật sư có thể tham gia các buổi hỏi cung, thu thập chứng cứ để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho thân chủ trước cáo buộc phạm tội.  Vai tro của Luật sư rất quan trọng đối với bị cáo trong vụ án hình sự Vai trò của Luật sư trong vụ án hình sự Trong hoạt động tố tụng  hình sự, Luật sư đóng vai trò hết sức quan trọng, góp phần tìm ra sự thật khách quan của vụ án; tránh oan, sai; công lý được thực thi đúng pháp luật; quyền con người được bảo đảm. Vai trò của luật sư được thể hiện trong các giai đoạn tố tụng hình sự, nhưng ở giai đoạn xét xử, vai trò của luật sư được thể hiện rõ nét và toàn diện nhất. Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 được ban hành với nhiều quy định tiến bộ, khẳng định rõ và nâng cao vị thế, vai trò của luật sư trong

Đánh người gây thương tích dưới 11% có bị khởi tố hình sự không được thêm từ Google Docs Hangoctuyen

Đánh người gây thương tích dưới 11% có bị khởi tố hình sự không Đánh người gây thương tích dưới 11% có bị khởi tố hình sự không ? Đánh người gây thương tích   là hành vi phạm tội bị Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi bổ sung) 2017 cấm và sẽ bị khởi tố hình sự nếu gây ra thương tích trên 11%. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, đánh người gây thương tích dưới 11% vẫn sẽ bị khởi tố hình sự. Vậy trường hợp nào bị khởi tố, bài viết sẽ tư vấn cụ thể hơn về vấn đề này.  Đánh người gây thương tích là hành vi bị cấm bởi Bộ luật Hình sự Quy định pháp luật liên quan tới đánh người gây thương tích Khái niệm đánh người gây thương tích Đánh người gây thương tích là hành vi cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại đến sức khỏe người khác. Tùy vào mức độ gây thương tích khác nhau thì người thực hiện hành vi sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự  ở mức độ khác nhau. Về cơ bản, theo quy định của Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017), tỷ lệ tổn thương cơ thể của người bị hại từ 11% trở lên thì ngư

Điều kiện bảo lãnh cho người bị tạm giam (1) được thêm từ Google Docs Hangoctuyen

Điều kiện bảo lãnh cho người bị tạm giam (1) Điều kiện bảo lãnh cho người bị tạm giam Bảo lãnh cho người bị tạm giam   là biện pháp thay thế cho tạm giam giúp cho người bị tạm giam được tại ngoại chờ xét xử. Tuy nhiên, người bị tạm giam muốn được bảo lãnh phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện về bảo lãnh theo quy định của Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015. Bài viết của chúng tôi sẽ tư vấn cụ thể về vấn đề này.  Bị tạm giam vẫn có thể được bảo lãnh ra ngoài Quy định chung về bảo lãnh cho người bị tạm giam Khái niệm tạm giam theo quy định của pháp luật Theo quy định tại Điều 119 Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015, tạm giam là biện pháp ngăn chặn có thể áp dụng đối với bị can , bị cáo về tội đặc biệt nghiêm trọng, tội rất nghiêm trọng nhằm bảo đảm một trong các mục đích sau: Kịp thời ngăn chặn tội phạm;   Khi có căn cứ chứng tỏ người bị buộc tội sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội;   Để bảo đảm thi hành án, cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố t

Điều kiện bảo lãnh cho người bị tạm giam được thêm từ Google Docs Hangoctuyen

Điều kiện bảo lãnh cho người bị tạm giam Điều kiện bảo lãnh cho người bị tạm giam Bảo lãnh cho người bị tạm giam   là biện pháp thay thế cho tạm giam giúp cho người bị tạm giam được tại ngoại chờ xét xử. Tuy nhiên, người bị tạm giam muốn được bảo lãnh phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện về bảo lãnh theo quy định của Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015. Bài viết của chúng tôi sẽ tư vấn cụ thể về vấn đề này.  Bị tạm giam vẫn có thể được bảo lãnh ra ngoài Quy định chung về bảo lãnh cho người bị tạm giam Khái niệm tạm giam theo quy định của pháp luật Theo quy định tại Điều 119 Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015, tạm giam là biện pháp ngăn chặn có thể áp dụng đối với bị can , bị cáo về tội đặc biệt nghiêm trọng, tội rất nghiêm trọng nhằm bảo đảm một trong các mục đích sau: Kịp thời ngăn chặn tội phạm;   Khi có căn cứ chứng tỏ người bị buộc tội sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội;   Để bảo đảm thi hành án, cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng