Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 2, 2020

Thủ tục xác định giá trị tài sản bị trộm cắp như thế nào được thêm từ Google Docs Hangoctuyen

Thủ tục xác định giá trị tài sản bị trộm cắp như thế nào Thủ tục xác định giá trị tài sản bị trộm cắp như thế nào? Xác định giá trị tài sản bị trộm cắp  là một công đoạn cần thiết để xác định có đủ cấu thành tội trộm cắp tài sản không. Tội trộm cắp tài sản vốn là tội phạm có cấu thành hình thức, tức là hậu quả là yếu tố bắt buộc để xem xét có phạm tội không. Trong trường hợp có hành vi trộm cắp  nhưng tài sản không có giá trị đến 2.000.000 đồng thì vẫn không bị truy cứu trách nhiệm hình sự  trừ các trường hợp ngoại lệ được nêu tài Điều 173 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi, bổ sung 2017.  Xác định giá trị của điện thoại, laptop bị trộm 1. Căn cứ định giá tài sản? Việc định giá tài sản là hàng cấm phải dựa trên ít nhất một trong các căn cứ theo thứ tự ưu tiên sau: Giá mua bán thu thập được trên thị trường không chính thức tại thời điểm và tại nơi tài sản là hàng cấm được yêu cầu định giá hoặc tại địa phương khác; Giá ghi trên hợp đồng hoặc hóa đơn mua bán hoặc tờ khai nhập khẩu

Thủ tục yêu cầu trả lại tài sản là tang vật trong vụ án hình sự được thêm từ Google Docs Hangoctuyen

Thủ tục yêu cầu trả lại tài sản là tang vật trong vụ án hình sự Thủ tục yêu cầu trả lại tài sản là tang vật trong vụ án hình sự Đương sự có quyền yêu cầu trả lại tải sản là tang vật hình sự  trong một số trường hợp nhất định theo quy định pháp luật. Trình tự, thủ tục yêu cầu thế nào? Trong phạm vi bài viết, chúng tôi sẽ làm rõ về vấn đề này.  Tang vật trong một vụ án hình sự 1.   Thế nào là tang vật? Hiện nay, Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015 chưa quy định cụ thể thế nào là tang vật  trong vụ án hình sự. Tuy nhiên, có thể hiểu tang vật là vật, tiền, hàng hóa, “phương tiện phạm tội”  liên quan trực tiếp đến “vụ án hình sự”. Ngoài ra, theo từ điển, tang vật là vật làm chứng, Theo Điều 89 Bộ luật Tố tụng Hình sự , vật chứng là vật được dùng làm công cụ, phương tiện phạm tội, vật mang dấu vết tội phạm, vật là đối tượng của tội phạm, tiền hoặc vật khác có giá trị chứng minh tội phạm và người phạm tội hoặc có ý nghĩa trong việc giải quyết vụ án. Như vậy, tang vật trong vụ án hình sự

Người tàn tật có được hưởng tình tiết giảm nhẹ án tù khi phạm tội hay không được thêm từ Google Docs Hangoctuyen

Người tàn tật có được hưởng tình tiết giảm nhẹ án tù khi phạm tội hay không Người tàn tật có được hưởng tình tiết giảm nhẹ án tù khi phạm tội hay không ? Người tàn tật có được giảm nhẹ án tù hay không là một thắc mắc thường xuyên gặp phải của nhiều người. Theo pháp luật quy định, không phải tất cả trường hợp tàn tật đều được xem xét hưởng tình tiết giảm nhẹ  trong vụ án hình sự. Người khuyết tật là một chủ thể cần được lưu ý khi xem xét giảm trách nhiệm  hình sự, bởi đó là những đối tượng được pháp luật quy định được hưởng yếu tố giảm nhẹ tội. Bài viết dưới đây sẽ cho biết trường hợp nào họ sẽ được áp dụng những điều trên.  Khuyết tật cũng là một tình tiết được Hội đồng xét xử xem xét khi định tội 1. Người tàn tật theo quy định của pháp luật Theo khoản 1 Điều 2 Luật người khuyết tật 2010, người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn là người khuyết tật (người tàn

Đánh nhau ở quán nhậu có bị khởi tố tội gây rối trật tự công cộng không được thêm từ Google Docs Hangoctuyen

Đánh nhau ở quán nhậu có bị khởi tố tội gây rối trật tự công cộng không Đánh nhau ở quán nhậu có bị khởi tố tội gây rối trật tự công cộng không? Việc đánh nhau ở quán nhậu  hiện nay diễn ra khá phổ biến ở nước ta. Tuy nhiên, đa số họ không biết rằng hành vi này có thể bị khởi tố và truy cứu trách nhiệm hình sự với tội gây rối trật tự công cộng. Điều này sẽ được làm rõ trong phạm vi bài viết.  Một quán nhậu điểm hình ở nước ta 1. Tội gây rối trật tự công cộng theo quy định pháp luật hình sự Khoản 1 Điều 318 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi bổ sung 2017 quy định người nào gây rối trật tự công cộng gây ảnh hưởng xấu đến an ninh , trật tự, an toàn xã hội hoặc đã bị XỬ PHẠT vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm thì sẽ phạm tội gây rối trật tự công cộng. Như vậy, để phạm tội này, người phạm tội phải thực hiện hành vi gây rối bằng một hay nhiều cách thức khác nhau như dùng vũ khí tấn công người khác hay đập phá các công tr

Cách xử lý đối với nhân viên cũ lợi dụng tín nhiệm, lừa đảo chiếm đoạt tài sản. được thêm từ Google Docs Hangoctuyen

Cách xử lý đối với nhân viên cũ lợi dụng tín nhiệm, lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Cách xử lý đối với nhân viên cũ lợi dụng tín nhiệm, lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Lợi dụng tín nhiệm, lừa đảo chiếm đoạt tài sản   là hành vi bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản. Nhân viên cũ nhân danh công ty để thực hiện hành vi thu tiền của khách hàng gây thiệt hại cho công ty sẽ bị xử lý như thế nào? Thông qua bài viết này sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản quy định tại Điều 174 BLHS.  Nhân viên cũ lạm dụng tín nhiệm, vay tiền của sếp rồi bỏ trốn. 1. Dấu hiệu cấu thành tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản Tại Điều 174 Bộ Luật hình sự.  Dấu hiệu pháp lý của tội phạm: 1.1 Khách thể của tội phạm.             Khách thể của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là hành vi xâm phạm quyền sở hữu của chủ tài sản đối với tài sản của họ. Tài sản là đối tượng tác động của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản phải có giá trị trên hai triệu trở lên hoặc các trường hợp khác theo luật định. 1.