Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 8, 2021

Làm gì khi thời hạn tạm giữ hết mà cơ quan chức năng chưa thả người được thêm từ Google Docs Hangoctuyen

Làm gì khi thời hạn tạm giữ hết mà cơ quan chức năng chưa thả người Làm gì khi thời hạn tạm giữ hết mà cơ quan chức năng chưa thả người Làm gì khi thời hạn tạm giữ hết mà cơ quan chức năng chưa thả người?  Hiện nay, pháp luật tố tụng hình sự quy định rất chi tiết thẩm quyền của người tiến hành tố tụng , cơ quan tiến hành tố tụng. Tuy nhiên, trên thực tế, việc lạm quyền vẫn còn diễn ra ở một số địa phương. Đặc biệt là sau khi hết thời hạn tạm giữ, tạm giam , cơ quan điều tra vẫn không thả người . Sau đây, Luật Long Phan xin trình bày một số nội dung liên quan giải đáp, hướng dẫn các tình huống trên: Thời gian tạm giam đã hết Quyền của người bị tạm giữ Theo quy định tại khoản 2 Điều 59 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015, người bị tạm giữ có các quyền sau: Được biết lý do mình bị tạm giữ; nhận quyết định tạm giữ, quyết định gia hạn tạm giữ, quyết định phê chuẩn quyết định gia hạn tạm giữ và các quyết định tố tụng khác theo quy định của Bộ luật này; Được thông báo, giải thích về

Thủ tục xin tại ngoại cho người bị tạm giam, tạm giữ được thêm từ Google Docs Hangoctuyen

Thủ tục xin tại ngoại cho người bị tạm giam, tạm giữ Thủ tục xin tại ngoại cho người bị tạm giam, tạm giữ Thủ tục xin tại ngoại cho người bị tạm giam, tạm giữ  đang là vấn đề được rất nhiều người quan tâm, tìm hiểu. Bảo lãnh là biện pháp thay thế cho tạm giam  giúp cho người bị tạm giam được tại ngoại  chờ xét xử. Tuy nhiên, người bị tạm giam  muốn được bảo lãnh phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện về bảo lãnh theo quy định của Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015. Bài viết dưới đây sẽ tư vấn cho quý khách về vấn đề trên. Thủ tục xin tại ngoại cho người bị tạm giam, tạm giữ Điều kiện nhận bảo lãnh tại ngoại cho người bị tạm giam, tạm giữ Điều kiện đối với cá nhân Căn cứ theo Khoản 2 Điều 121 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 thì cá nhân là người đủ 18 tuổi trở lên, nhân thân tốt, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, thu nhập ổn định và có điều kiện quản lý người được bảo lĩnh thì có thể nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo là người thân thích của họ và trong trường hợp này thì ít nhất phải có 02

Dựng rạp giữa đường gây tai nạn giao thông bị tội gì được thêm từ Google Docs Hangoctuyen

Dựng rạp giữa đường gây tai nạn giao thông bị tội gì Dựng rạp giữa đường gây tai nạn giao thông bị tội gì? Dựng rạp giữa đường gây tai nạn giao thông bị tội   gì  là vấn đề mà hiện nay nhiều người thắc mắc. Nhiều gia đình khi có sự kiện đình đám, tổ chức đám cưới, đám ma dùng rạp dựng lấn ra đường  gây cản trở giao thông  và có thể xảy ra tai nạn  cho người khác. Hành vi dựng rạp ra giữa đường sẽ bị xử phạt như thế nào ? Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn các thông tin liên quan. Dựng rạp giữa đường Người dựng rạp giữa đường gây tai nạn có bị truy cứu trách nhiệm hình sự Hành vi dựng rạp giữa đường là hành vi lấn chiếm lòng lề đường và bị cấm theo quy định tại Điều 12 Nghị định 100/2019/NĐ-CP và sẽ bị xử phạt theo quy định của pháp luật. Đối với hành vi dựng rạp gây tai nạn giữa đường, người hoặc tổ chức dựng rạp tùy vào hậu quả mà hành vi đó gây ra sẽ có mức xử phạt khác nhau. Nếu hành vi đó gây chết người, gây thiệt hại sức khỏe của người khác từ 61% trở lên hoặc gâ

Phân biệt bị can và bị cáo trong vụ án hình sự được thêm từ Google Docs Hangoctuyen

Phân biệt bị can và bị cáo trong vụ án hình sự Phân biệt bị can và bị cáo trong vụ án hình sự Phân biệt bị can và bị cáo trong vụ án hình sự là  vấn đề pháp lý nhiều người vẫn còn thắc mắc. Đây là tên gọi rất dễ nhầm lẫn. Vậy phân biệt  hai tên gọi này thế nào? Khi nào là bị can ? Khi nào gọi là bị cáo ? Bị can và bị cáo có gì khác nhau trong vụ án hình sự ? Pháp luật hiện hành đã thay đổi những quyền lợi gì cho bị can, bị cáo? Để làm rõ các vấn đề trên mời quý độc giả tham khảo bài viết dưới đây của chúng tôi. Phân biệt bị can và bị cáo trong vụ án hình sự So sánh bị can và bị cáo trong vụ án hình sự Sự giống nhau giữa bị can và bị cáo Quyền và nghĩa vụ của bị can và bị cáo là pháp nhân được thực hiện thông qua người đại diện theo pháp luật của pháp nhân; Được thông báo, giải thích về quyền và nghĩa vụ của mình; Đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu; Tự bào chữa, nhờ người bào chữa Trình bày ý kiến về chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan và yêu cầu người có thẩ